Nghiên cứu sinh
Quay trở lại danh sách
Thông tin luận án tiến sĩ
Luận án của nghiên cứu sinh Phan Văn Cường
1. Tên đề tài luận án: Chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ.
2. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
3. Mã số: 62.34.04.10
4. Họ tên NCS: Phan Văn Cường
5. Họ tên người hướng dẫn NCS:
Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Văn Minh
Hướng dẫn 2: TS Ngô Xuân Bình
2. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
3. Mã số: 62.34.04.10
4. Họ tên NCS: Phan Văn Cường
5. Họ tên người hướng dẫn NCS:
Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Văn Minh
Hướng dẫn 2: TS Ngô Xuân Bình
6. Những đóng góp mới của luận án:
– Về mặt lý luận:
+ Luận án đã trình bày có hệ thống một số khái niệm liên quan như khái niệm phát triển thương mại miền núi, chính sách và chính sách thương mại. Trên cơ sở đó, luận án đã làm rõ hơn khái niệm chính sách phát triển thương mại miền núi, đồng thời xác định và làm rõ hơn các tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển thương mại miền núi.
+ Trên cơ sở hệ thống hóa một số quan điểm về chính sách phát triển thương mại miền núi, luận án đã trình bày 8 nội dung chính của chính sách phát triển thương mại miền núi như: Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh; Chính sách phát triển mặt hàng kinh doanh; Chính sách phát triển thị trường; Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại; Chính sách phát triển thương mại biên giới; Chính sách phát triển hệ thống dịch vụ thương mại; Chính sách phát triển nhân lực thương mại; Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại.
– Về mặt thực tiễn:
+ Trên cơ sở khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội và thực trạng phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ như mức tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa, số lượng và quy mô thương mại và mức tăng trưởng tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên khu vực miền núi Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 – 2017.+ Luận án đã chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp, phương pháp phân tích – so sánh qua các nguồn thông tin từ Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê của 6 tỉnh Bắc Trung Bộ,…và phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp thông qua phát phiếu điều tra, khảo sát và bản câu hỏi phỏng vấn các chuyên gia để phân tích và đánh giá thực trạng chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ trong những năm qua. Trên cơ sở phân tích đó, luận án đã chỉ ra các mặt thành công, các mặt còn hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế về thực trạng chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ trong những năm qua.
+ Trên cơ sở các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, kết hợp với phân tích bối cảnh trong nước và quốc tế, Luận án xác lập một số quan điểm, định hướng và đề xuất 9 giải pháp về chính sách sách phát triển thương mại miền núi của nhà nước để phát triển jcác jdoanh jnghiệp, hợp jtác jxã và các jhộ jkinh jdoanh jtrên jđịa jbàn jkhu jvực jmiền jnúi jBắc jTrung jBộ. Ngoài ra luận án cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp để hoàn thiện chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2025 và định hướng đến 2030.
Toàn văn luận án
– Về mặt lý luận:
+ Luận án đã trình bày có hệ thống một số khái niệm liên quan như khái niệm phát triển thương mại miền núi, chính sách và chính sách thương mại. Trên cơ sở đó, luận án đã làm rõ hơn khái niệm chính sách phát triển thương mại miền núi, đồng thời xác định và làm rõ hơn các tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển thương mại miền núi.
+ Trên cơ sở hệ thống hóa một số quan điểm về chính sách phát triển thương mại miền núi, luận án đã trình bày 8 nội dung chính của chính sách phát triển thương mại miền núi như: Chính sách phát triển chủ thể kinh doanh; Chính sách phát triển mặt hàng kinh doanh; Chính sách phát triển thị trường; Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại; Chính sách phát triển thương mại biên giới; Chính sách phát triển hệ thống dịch vụ thương mại; Chính sách phát triển nhân lực thương mại; Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại.
– Về mặt thực tiễn:
+ Trên cơ sở khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội và thực trạng phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ như mức tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa, số lượng và quy mô thương mại và mức tăng trưởng tổng mức luân chuyển bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên khu vực miền núi Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 – 2017.+ Luận án đã chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp, phương pháp phân tích – so sánh qua các nguồn thông tin từ Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê của 6 tỉnh Bắc Trung Bộ,…và phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp thông qua phát phiếu điều tra, khảo sát và bản câu hỏi phỏng vấn các chuyên gia để phân tích và đánh giá thực trạng chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ trong những năm qua. Trên cơ sở phân tích đó, luận án đã chỉ ra các mặt thành công, các mặt còn hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế về thực trạng chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ trong những năm qua.
+ Trên cơ sở các nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, kết hợp với phân tích bối cảnh trong nước và quốc tế, Luận án xác lập một số quan điểm, định hướng và đề xuất 9 giải pháp về chính sách sách phát triển thương mại miền núi của nhà nước để phát triển jcác jdoanh jnghiệp, hợp jtác jxã và các jhộ jkinh jdoanh jtrên jđịa jbàn jkhu jvực jmiền jnúi jBắc jTrung jBộ. Ngoài ra luận án cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các doanh nghiệp để hoàn thiện chính sách phát triển thương mại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2025 và định hướng đến 2030.
Toàn văn luận án
File đính kèm